Tại sao chuột máy tính được đặt tên theo một loài gậm nhấm mà không phải là thứ khác?

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao chuột máy tính lại có tên này không? Đặt tên một thiết bị điện tử theo tên một con vật không phải là khá kỳ lạ phải không?

Chuột máy tính là một thiết bị đã quá quen thuộc đối với người dùng máy tính. Nhưng tại sao lại được gọi là chuột, tên của một loài động vật, mà không phải là bất kỳ cái tên gì lạ mắt khác nghe có vẻ kỹ thuật hơn?

Sau đây, trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi này nhé.

Tại sao chuột máy tính được đặt tên theo một loài gậm nhấm mà không phải là thứ khác?

Hãy quay ngược thời gian về thời điểm con chuột máy tính đầu tiên được tạo ra. Năm 1964, Bill English và Douglas Engelbart đã sản xuất thiết bị nhập liệu đầu tiên cho phép người dùng tương tác trực tiếp với máy tính. Trước đó, cách duy nhất để làm cho máy tính hoạt động là gõ lệnh bằng bàn phím.

Tại sao chuột máy tính được đặt tên theo một loài gậm nhấm mà không phải là thứ khác? 2

Douglas Engelbart là người đã đưa ra ý tưởng phát triển một thiết bị mới để điều khiển máy tính. William English là người đã biến ý tưởng đó thành hiện thực với một thiết bị có tên "Chỉ báo vị trí XY cho hệ thống hiển thị" và lần đầu tiên được sử dụng với hệ thống máy tính Xerox Alto vào năm 1973.

Thiết bị này khá thô sơ vào thời điểm đó với dây ở mặt sau thay vì ở phía trước. Nó có hình chữ nhật với duy nhất một nút ở trên, chắc chắn không giống chuột máy tính hiện đại chút nào.

Tại sao chuột máy tính được đặt tên theo một loài gậm nhấm mà không phải là thứ khác? 3

 

Với dây phía sau, thiết bị khiến Douglas liên tưởng đến một con chuột gặm nhấm và anh quyết định gắn bó với cái tên đó . Nó chắc chắn dễ nhớ hơn "Chỉ báo vị trí XY cho hệ thống hiển thị".

Tại sao chuột máy tính được đặt tên theo một loài gậm nhấm mà không phải là thứ khác? 4

Tuy nhiên, thiết bị này không mấy thành công cho đến khi Apple giới thiệu máy tính Apple Lisa với chuột riêng

Bài viết liên quan

Bài viết đọc nhiều nhất

Bài viết mới trong ngày

Lên đầu trang