Kể từ nay người dân đã có thể tận mắt chiêm ngưỡng "Cụ rùa" trăm tuổi tại đền Ngọc Sơn

Cá thể rùa đã chết từ năm 2010 và hiện được trưng bày ở đền Ngọc Sơn, dài 1,2m, nặng 52kg và là rùa mai mềm.

Cụ rùa có chiều dài 2,08 mét, rộng 1,08 mét, nặng 169kg, thuộc mẫu vật lớn nhất được bảo quản từ trước đến nay.

Sáng nay 15/3, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, cho biết UBND TP Hà Nội vừa tổ chức đưa tiêu bản cụ rùa ở Hồ Gươm vào đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) để lưu ở đây. 

Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.

Theo đó, cụ rùa hồ Gươm chết năm 2016 dài 2,08 m, ngang 1,08 m, nặng 169 kg.

Cá thể rùa đã chết năm 2010 và hiện được trưng bày ở đền Ngọc Sơn dài 1,2 m, nặng 52 kg và là rùa mai mềm. 

Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.

Kể từ nay người dân đã có thể tận mắt chiêm ngưỡng Cụ rùa trăm tuổi tại đền Ngọc Sơn

Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.Mẫu vật cụ rùa có thể trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm.

Trước đó, TS Nguyễn Quang Tề nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Trưởng nhóm cứu chữa cá thể rùa hồ Gươm năm 2011 cho biết chưa xác định được chính xác tuổi của cụ rùa nhưng ước tính đã sống đến vài trăm năm, thuộc nhóm thọ nhất thế giới.

Cũng do cụ rùa là mẫu vật lớn, độc, đặc biệt quý hiếm nên vật liệu chế tạo đều là những vật liệu nhập khẩu. Tủ trưng bày cụ rùa phải đảm bảo về độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, tránh tia UV. 

Quá trình chế tác đòi hỏi sự tỉ mỉ cần trọng, trong đó chế tác mắt rùa là khâu quan trọng nhất và khó nhất vì mắt thể hiện hồn của mẫu vật. Các chuyên gia phải tiến hành nghiên cứu đo đạc, từ viền, vân da, thông qua hình ảnh của cụ rùa mà chế tạo đôi mắt có hồn và thật nhất.  

Bài viết liên quan

Bài viết đọc nhiều nhất

Lên đầu trang